Những lỗi bị từ chối đăng kiểm ô tô tài xế nên biết

Những lỗi bị từ chối đăng kiểm ô tô tài xế nên biết

Những người sở hữu xe ô tô đều biết đăng kiểm xe là chu kỳ bắt buộc và trên thực tế điều kiện đăng kiểm xe ô tô không có quá nhiều khó khăn. Do đó để chuyện này diễn ra nhanh chóng và không tốn thời gian vô ích bạn cần nắm được những lỗi nào sẽ bị từ chối đăng kiểm, vì dù chỉ mắc phải một trong các lỗi dưới đây đều bị từ chối đăng kiểm.

Chưa đóng phạt nguội

Những lỗi bị từ chối đăng kiểm ô tô tài xế nên biết

Trường hợp bị từ chối đăng kiểm đầu tiên là do trong quá trình tham gia giao thông mà tài xế vi phạm lỗi phạt nguội mà chưa đóng tiền phạt. Lúc này trung tâm đăng kiểm sẽ yêu cầu các chủ phương tiện phải nộp phạt hành chính đầy đủ rồi mới quay lại trung tâm để làm thủ tục đăng kiểm.

Ngoài ra bạn có thể tra cứu và đóng phạt nguội trên các trang web chính thống của trung tâm đăng kiểm.

Thay đổi hệ thống đèn xe

Những lỗi bị từ chối đăng kiểm ô tô tài xế nên biết

Theo khoản 2, điều 55, Luật Giao thông đường bộ sẽ phạt tài xế xe ô tô 1.000.000 đồng nếu lưu thông trên đường mà vi phạm những điều sau:

Lắp thêm các loại cản: Trước, sau, giá nóc

Những lỗi bị từ chối đăng kiểm ô tô tài xế nên biết

Nhiều người gắn thêm các loại thanh cản để bảo vệ xe ô tô, tuy nhiên khi lắp thêm cản trước, cản sau cũng như giá nóc sẽ khiến cho kích thước của xe vượt quá kích thước theo hiện trạng của xe với tỷ lệ lần lượt là dài x rộng x cao là 4x3x4 cm. Do vậy nên cơ quan đăng kiểm sẽ từ chối đăng kiểm với những chiếc xe nào làm như vậy, hơn nữa tham gia giao thông người lái xe còn bị CSGT thổi phạt vì lỗi thay đổi kết cấu của xe.

Dán decal toàn xe

Những lỗi bị từ chối đăng kiểm ô tô tài xế nên biết

Dán decal toàn bộ xe là một trong những nguyên nhân khiến xe bị từ chối đăng kiểm dù mới mục đích trang trí hay gì đi chăng nữa. Chưa hết, chủ xe có thể phải chịu phạt từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng vỡi lỗi vi phạm này, lý do là thay đổi màu sỏn và kết cấu nguyên bản của xe.

Trường hợp vì một lý do gì đó chủ xe vẫn muốn giữ lại màu decal dán toàn xe đó và muốn không bị từ chối đăng kiểm cũng như chịu phạt thì có thể làm thủ tục thay đổi màu xe để vẫn tiếp tục sở hữu chiếc xe dán decal theo sở thích của mình.

Thay đổi kết cấu xe

Những lỗi bị từ chối đăng kiểm ô tô tài xế nên biết

Cũng giống như các trường hợp đã nêu trên chủ xe sẽ bị từ chối đăng kiểm nếu thay đổi kết cấu xe. Những thay đổi được xem là thay đổi kết cấu xe bao gồm:

Lắp thêm ghế

Những lỗi bị từ chối đăng kiểm ô tô tài xế nên biết

Lỗi này thường gặp trên các xe Van (xe bán tải 2 chỗ ngồi phía trước) vì hạn chế chỗ ngồi nên nhiều người đã thiết kế thêm ghế ngồi phía sau để có thể chở thêm người khi cần thiết. Theo phòng Kiểm định xe cơ giới (Cục Đăng kiểm Việt Nam) cho biết hành vi lắp ghế sau cho xe Van (dù có sử dụng hay không) nằm trong phạm vi bị cấm không những bị từ chối đăng kiểm mà còn có thể bị phạt hành chính từ 6.000.000 đồng – 8.000.000 đồng nếu bị CSGT phát hiện.

Đồng thời chủ xe còn phải khắc phục tình trạng này bằng cách tháo bỏ hàng ghế sau để xe trở lại tình trạng ban đầu của nhà sản xuất.

Không tuân thủ yêu cầu lắp đặt thiết bị giám sát hành trình

Những lỗi bị từ chối đăng kiểm ô tô tài xế nên biết

Theo Nghị định 91/2009 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô áp dụng đối với năm loại xe ô tô sau đây phải lắp thiết bị giám sát hành trình (hộp đen) nếu không sẽ bị từ chối đăng kiểm:

Quy trình đăng kiểm xe ô tô cần nắm bắt rõ

Những lỗi bị từ chối đăng kiểm ô tô tài xế nên biết

Sau khi đã nắm được những lỗi bị từ chối đăng kiểm ô tô, bạn nên hiểu rõ quy trình đăng kiểm xe ô tô sẽ giúp cho chủ xe biết được việc mình cần làm bao gồm những gì, từ đó sẽ giảm thiểu sự hoang mang, có sự chuẩn bị tốt hơn khi phải loay hoay với quá nhiều thủ tục.

Theo quy định đăng kiểm xe ô tô thông thường sẽ bao gồm các bước như sau:

Bước 1: Nộp hồ sơ bao gồm:

Mọi thủ tục liên quan đến quy trình đăng kiểm xe ô tô được thực hiện ở các trạm đăng kiểm do Bộ Giao Thông vận tải cấp phép.

Bước 2: Kiểm tra xe

– Nhân viên đăng kiểm sẽ đọc biển số để tài xế mang xe đi sửa rồi quay lại sau nếu trong trường hợp có vấn đề không đạt yêu cầu.

Bước 3: Đóng phí bảo trì đường bộ

– Nhận viên đăng kiểm theo thứ tự sẽ đọc biển số để tài xế xe đóng phí bảo trì đường bộ nếu trước đó xe đã đáp ứng tiêu chuẩn đăng kiểm.

Bước 4: Dán tem đăng kiểm mới

– Tài xế ra xe chờ dán tem đăng kiểm mới và nhận hồ sơ ra về sau khi đã hoàn tất các thủ tục trên.

Trong đó, hồ sơ đăng kiểm xe ô tô sẽ bảo gồm CMND/CCCD, Hộ khẩu, Tờ khai quy định, Giấy tờ gốc của xe, Đăng ký xe ô tô, giấy chứng nhận kiểm định và bảo hiểm trách nhiệm dân sự còn thời gian….

Phí đăng kiểm theo quy định của Thông tư 133/2014/TT-BTC cho từng loại xe ô tô.

Ngoài phí đăng kiểm, chủ xe còn phải đóng phí bảo trì đường bộ theo quy định của Nghị định số 18/2012/NĐ-CP.

Share this post


Call Now Button